Chi tiết bài viết

Hiện đại hóa ngành công nghiệp xi măng Việt Nam

Nhu cầu xi măng của Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh chóng trong giao đoạn 5 năm tới, với nhu cầu mong đợi hằng năm vượt 80 triệu tấn cho đến năm 2023, theo báo cáo của Việt Nam 2023, xuất bản hôm nay bởi Nghiên cứu ICR.

Sự biến đổi kinh tế của việt Nam trong 25 năm vừa qua là một trong những câu chuyện thành công to lớn của sự phát triển trong khu vực Đông Nam Á. Rõ ràng không nơi nào có thể phát triển hơn về điều kiện tự nhiên của Việt Nam. Từ năm 1990 nhu cầu xi măng đã tăng từ chỉ 3 triệu tấn lên đến mức 62 triệu tấn năm 2017, trở thành nơi tiêu thụ xi măng lớn thứ 6 thế giới.

Nhu cầu xi măng trong nước vẫn tiếp tục tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng, với nhu cầu tăng lên tới 9% trong 8 tháng đầu năm 2018 cùng kì năm trước. Bên cạnh sự tăng trưởng là khát khao dữ dội về việc xây dựng khu dân cư , công trình công cộng vững chắc, và sự đầu tư liên quan đến du lịch mạnh mẽ.

Sự mở rộng nhu cầu nhanh chóng đã đạt được đầu tư to lớn trong năng suất xi măng trong nước, năng suất tăng lên xấp xỉ 118 triệu tấn và gần như nằm trong vùng phía nam giàu đá vôi. Và đây là nơi mà Việt Nam đối mặt với thử thách – làm cách nào để quản lý cân bằng  cung- cầu để có thể đảm bảo ngành công nghiệp có tài chính và đảm bảo môi trường bền vững.

Giải pháp hiện nay là xuất khẩu năng suất thặng dư, một phương pháp đã thành công: trong giai đoạn từ 2010 đến 2017, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 100 triệu tấn xi măng và clinker. Năm nay, sẽ tiếp tục xuất khẩu lại lượng sản phẩm , bao gồm một số lượng lớn Clinker sang Băng-la-đét và tất cả các khu vực của Trung Quốc.

Tuy nhiên nhu cầu xuất khẩu trong tương lai sẽ không được đảm bảo,  gây ra sự tích lũy thặng dư trong khu vực, làm cho sự mở rộng của đất nước dư thừa nguồn cung cấp. Vì vậy, Bộ Xây dựng-  Bộ điều chỉnh ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đang trong quá trình hình thành lên những kế hoạch mà sẽ định hướng phát triển tới năm 2030 cho ngành này.

Chiến lược này sẽ xác định được bao nhiêu năng suất xi măng mới được cấp phép cho xây dựng, thiết lập cơ chế, và khuyến khích giảm carbon, siết chặt thuế đối với việc kiểm soát ô nhiễm, và cải tiến cơ cấu ngành. Tập trung vào chiến lược sẽ loại bỏ năng suất quá hạn hoặc không chất lượng cũng như xác định nhiệm vụ trong tương lai của Tổng công ty xi măng Vicem Việt Nam (Vicem), được đề cử vào danh sách công khai và gần như giữ vai trò quan trọng trong việc củng cố ngành công nghiệp bị phân khúc.

5 năm tới sẽ là giai đoạn quan trọng đối với ngành công nghiệp xi măng của Việt Nam vì nó tiếp tục hiện đại hóa và tái cấu trúc trong việc chuẩn bị cho những giai đoạn phát triển đầy hứng khởi sắp tới.

Theo dữ liệu, phân tích, và dự báo toàn diện của thị trường xi măng Việt Nam, mua bản quyền Báo cáo của Việt Nam 2023 của Nghiên cứu ICR

 

Hotline tư vấn miễn phí: +84973511868
zalo
news_detail-news